Tìm kiếm: tên lửa đánh chặn
Các vấn đề với S-400 lẽ ra đã bộc lộ, nhưng nhờ sự chậm chạp của phương Tây mà Nga tránh được thực tế trên.
Hệ thống Aegis của Mỹ cần 8 - 10 giây để phản ứng đánh chặn các tên lửa đang tiến đến. Tuy nhiên, trong thời gian đó, tên lửa Zircon đã di chuyển được ít nhất 20 km và các tên lửa đánh chặn của Aegis có lẽ không theo kịp.
Ngày 13/12/2001, Mỹ đã chấm dứt Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM) được ký kết với Moskva, điều này trực tiếp giúp Nga có những hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến.
Phó Thủ tướng Nga Yuri Borisov cho biết, nếu muốn, Ấn Độ có thể trở thành quốc gia đầu tiên sở hữu S-500 sau khi quân đội Nga nhận được số lượng các hệ thống phòng không cần thiết.
Có chuyên gia quân sự còn cho rằng, vũ khí này không thực sự cần thiết với Nga, vì chỉ riêng kho tên lửa cũ của nước này là đã đủ áp chế ngay cả những đối thủ sừng sỏ nhất. Mang tên lửa Avangard ra dùng là rơi vào tình trạng "giết gà dùng dao mổ trâu".
Theo truyền thống của ngành chế tạo tên lửa Nga, tên đặt cho các mẫu vũ khí được tạo ra, và một số tên của tên lửa, thường không liên quan đến hình dáng và mục đích của chúng. Vấn đề nằm ở đâu.
Để chiếm ưu thế trong không chiến trước tiêm kích Nga và Trung Quốc, Mỹ đã phát triển tên lửa đánh chặn thế hệ mới AIM-260.
Với việc được trang bị S-500 và S-550, phòng thủ Nga được bổ sung thêm vũ khí có thể chặn đứng đòn đánh siêu thanh từ đối thủ.
Theo kênh Channel One của Nga, chỉ với hệ thống đánh chặn Star Warrior, Nga có thể loại bỏ đồng thời hàng chục vệ tinh của đối phương.
Do được ứng dụng công nghệ mới nhất hiện nay nên S-550 sở hữu khả năng đánh chặn không một hệ thống phòng thủ nào khác theo kịp dù đó là THAAD.
Theo chuyên gia quân sự Nga - Dmitry Litovkin, tên lửa Bulava phóng nhanh hơn nhiều so với tất cả các tên lửa tiền nhiệm và đủ khiến đối thủ bị bất ngờ.
Nga đã phát triển thành công thế hệ tên lửa được ứng dụng trí tuệ nhân tạo và thiết kế để đối phó với cuộc tấn công từ vũ khí cỡ nhỏ.
Trên nền tảng AC-130J, Không quân Mỹ muốn tích hợp thêm vũ khí laser, hệ thống EW, trong khi khả năng tấn công mặt đất với vũ khí hạng nặng giữ nguyên.
Tiêm kích MiG-29 của Không quân Iran vừa thể hiện màn đánh chặn khó khi dùng tên lửa đánh chặn Vympel R-73 diệt thành công quả rocket.
Với hệ thống vũ khí laser công suất lên tới 300 kilowatt, quân đội Mỹ có thể đánh chặn tên lửa mà không cần phóng đạn đánh chặn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo